Phong cách nội thất Nhật Bản chỉ vỏn vẹn trong một chữ : thiền. Đúng vậy, sự chân chất thanh bình luôn là thứ dễ nhìn thấy nhất trong văn hoá Nhật Bản. Hàng ngàn năm liền theo truyền thống đã ảnh hưởng đến kiến trúc của Nhật Bản và thẩm mỹ thiết kế nội thất dẫn tới phong cách như hiện nay mà ta thường thấy.
Phong cách thiền biểu đạt bằng một môi trường sống thu nhỏ và lặng tĩnh, có tôn ty thứ tự, tiếp nối văn hóa truyền thống và chan hòa với tự nhiên
Lúc người ta đã tiếp nhận được Trà đạo và cách sống của người Nhật - nền văn hoá lập tức trở nên rất được mến mộ và được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Ví dụ không ngại, chúng ta hãy học hỏi theo phong cách Nhật Bản để đem một chút thiền vào cuộc sống bận rộn bon chen này bằng 10 yếu tố sau :
1) Các nét thiên nhiên
Văn hoá Nhật Bản được bao bọc bởi tình yêu và sự đề cao thiên nhiên. Cách tốt nhất để duy trì mối địa chỉ chặt chẽ cùng thế giới thiên nhiên là có thiên nhiên trong nhà.
Thêm cây cối đậm chất Nhật Bản, chả hạn như bonsai và tre, vào nhà bạn sẽ mang lại cho bạn một không gian Nhật Bản thu nhỏ. Sự thật, bạn có thể thêm ngẫu nhiên mẫu cây xanh nào và vẫn đạt được 1 phong cách tương tự. Nhiều mẫu cây đẹp như cây cọ hoặc cây lan cũng là các sự gợi ý không hề dở chút nào. Không phải hoa hòe sặc sỡ là đẹp, chỉ cần xanh mát, mát mẻ, khiến cho tâm hồn chúng ta sảng thanh bình là đạt. Đó là bên ngoài, còn bản chất bên trong thì bằng các cửa sổ to, rộng ra cho phép người bên trong thấy được tự nhiên từ mọi góc độ.
2) Tắm ofuro
Ngoài mộc, thủy là nguyên tố không thể thiếu trong nhà của người Nhật. Tiếng nước chảy róc rách sẽ rửa trôi hết lo lắng trong tâm hồn mỗi người.
Ofuro, tiếng Nhật được dịch là bồn tắm, là một truyền thống văn hóa rất nhân văn của xứ phù tang rất thích hợp cho nhà của bạn. Bồn tắm Nhật Bản nhỏ, sâu, mang ghế ngồi, đóng bằng gỗ Hinoki rất vững chắc đang rất được các gia chủ hiện tại săn lùng để bổ sung cho phòng spa tại gia của mình.
3) Vách, cửa lùa Shoji
Shoji là một yếu tố thiết kế đặc thù trong nhà của người Nhật. Do chi phí nhà ở cao, nhà ở Nhật có| diện tích nhỏ và rất nhiều cư dân thuê căn hộ, cho nên việc tiết kiệm diện tích mỗi ô vuông là cần thiết. Không giống như các cánh cửa mở đóng thông thường, các thanh trượt của Shoji trượt qua lại, tiết kiệm không gian để mở cửa.
Một Shoji thực sự thường được làm bằng giấy mờ mịn dán trong khuông gỗ. Tuy nhiên, các phiên bản hiện đại của Shoji thường được tạo bằng tấm kính bên trong lưới gỗ. 1 yếu tố không thể thiếu khác của Shoji là chúng không chặn ánh sáng tự nhiên như cửa sắt gỗ thông thường, do vậy, chúng chính là yếu tố mà bạn nên cân nhắc cho nhà mình.
4) Tre và gỗ
1 trong các bí quyết tốt nhất để chan hòa cùng tự nhiên là thêm các nguyên tố gỗ tự nhiên vào nhà bạn. Văn hoá Nhật Bản được biết tới với việc sử dụng các yếu tố bằng gỗ trong nhà của họ.
Tường, cửa ra vào, vách và khuông được khiến bằng gỗ tự nhiên. Những dòng gỗ phổ biến nhất là gỗ của cây phong, cây bách, cây kim và cây thông đỏ. Tre cũng là một loại gỗ phổ dụng được tiêu dùng cho mục đích trang hoàng.
Hãy thử đưa các yếu tố gỗ tự nhiên này vào nhà của bạn bằng cách thức làm sàn tre, hoặc vách bằng gỗ. Bạn sẽ say mê mùi gỗ thơm dịu dàng và cảm giác sảng khoái lúc dùng gỗ.
5) Genkan
Tiền sảnh tiếng Nhật được gọi là genkan. Đây là khu vực đón khách của nhà và cũng là nơi mà khách tới phải cởi giày dép ra và thay bằng dép đi trong nhà. Gạch lát đá cũng phổ biến ở những ngôi nhà này, đặc trưng là cửa ngõ.
Thứ Năm, 26 tháng 10, 2017
Thứ Ba, 17 tháng 10, 2017
Căn hộ 20m2 với thiết kế đẹp đến nao lòng
Căn hộ nhỏ là sự kết hợp tuyệt vời trong cách xử lý màu sắc, trong cách cân nhắc đến thiết kế không gian sao cho vừa có thể tạo ra được từng khu vực riêng biệt để ngủ, sinh hoạt và giải trí khi chúng ở trong cùng một căn phòng.
Gam màu xám chủ đạo mang lại vẻ đẹp thanh lịch và bình yên cho căn hộ. Tuy sử dụng rất nhiều sắc độ khác nhau của gam màu xám, thậm chí là xám sẫm nhưng căn hộ vẫn giữ được độ tươi sáng nhất định.
Tuy sở hữu một diện tích vô cùng khiêm tốn nhưng nhờ vào cách sắp xếp thông minh, mọi không gian chức năng trong căn hộ này được phân định rõ ràng và vô cùng thoáng sáng
Lối vào không gian đầu tiên là khu nhà tắm, tiếp đến là không gian nghỉ ngơi, nơi tiếp khách, góc ăn uống và nhà bếp thoáng sáng cạnh cửa sổ
Phòng khách được bố trí đơn giản với ghế sofa dài sát tường. Đây là không gian lý tưởng không chỉ để tiếp khách mà còn là nơi chủ nhà nằm dài thoải mái để gặm nhấm những cuốn sách trên những kệ dài treo trên tường
Dù được trang trí bằng gam màu lạnh xám với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau nhưng căn hộ vẫn luôn trong trạng thái tươi sáng và ấm cúng
Cách sử dụng rèm không tốn diện tích mà vẫn giữ được sự riêng tư, yên tĩnh cho phòng ngủ là cách làm thông minh mà những chủ nhân ngôi nhà nhỏ có thể học hỏi
Nhờ nội thất tối màu và và bộ chăn ga có nguồn gốc tự nhiên vô cùng êm ái, phòng ngủ luôn bảo đảm sự thoải mái nhất cho chủ nhân
Lọ hoa, khung tranh trang trí tạo điểm nhấn cho phòng ngủ
Không gian ăn uống được bố trí ngay cạnh cửa sổ. Còn gì thích thú hơn khi vừa thưởng thức những món ăn ngon, vừa được ngắm cảnh đẹp bên ngoài
Hệ cửa kính lớn được mở tối đa giúp nắng, gió và bầu không khí trong lành tràn ngập khắp căn hộ
Nhà bếp nhỏ gọn được thiết kế kín đáo ngay cạnh bàn ăn. Cách lựa chọn kệ mở thay vì những chiếc tủ bếp như thông thường giúp chủ nhân có nhiều không gian lưu trữ hơn
Gam màu xám chủ đạo mang lại vẻ đẹp thanh lịch và bình yên cho căn hộ. Tuy sử dụng rất nhiều sắc độ khác nhau của gam màu xám, thậm chí là xám sẫm nhưng căn hộ vẫn giữ được độ tươi sáng nhất định.

Tuy sở hữu một diện tích vô cùng khiêm tốn nhưng nhờ vào cách sắp xếp thông minh, mọi không gian chức năng trong căn hộ này được phân định rõ ràng và vô cùng thoáng sáng

Lối vào không gian đầu tiên là khu nhà tắm, tiếp đến là không gian nghỉ ngơi, nơi tiếp khách, góc ăn uống và nhà bếp thoáng sáng cạnh cửa sổ

Phòng khách được bố trí đơn giản với ghế sofa dài sát tường. Đây là không gian lý tưởng không chỉ để tiếp khách mà còn là nơi chủ nhà nằm dài thoải mái để gặm nhấm những cuốn sách trên những kệ dài treo trên tường

Dù được trang trí bằng gam màu lạnh xám với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau nhưng căn hộ vẫn luôn trong trạng thái tươi sáng và ấm cúng

Cách sử dụng rèm không tốn diện tích mà vẫn giữ được sự riêng tư, yên tĩnh cho phòng ngủ là cách làm thông minh mà những chủ nhân ngôi nhà nhỏ có thể học hỏi

Nhờ nội thất tối màu và và bộ chăn ga có nguồn gốc tự nhiên vô cùng êm ái, phòng ngủ luôn bảo đảm sự thoải mái nhất cho chủ nhân

Lọ hoa, khung tranh trang trí tạo điểm nhấn cho phòng ngủ

Không gian ăn uống được bố trí ngay cạnh cửa sổ. Còn gì thích thú hơn khi vừa thưởng thức những món ăn ngon, vừa được ngắm cảnh đẹp bên ngoài

Hệ cửa kính lớn được mở tối đa giúp nắng, gió và bầu không khí trong lành tràn ngập khắp căn hộ

Nhà bếp nhỏ gọn được thiết kế kín đáo ngay cạnh bàn ăn. Cách lựa chọn kệ mở thay vì những chiếc tủ bếp như thông thường giúp chủ nhân có nhiều không gian lưu trữ hơn
Thứ Năm, 12 tháng 10, 2017
Quán chay miền Tây, mộc mạc bình yên với nội thất tre nứa
Vật liệu tre nứa và đồ cũ đã trở thành cảm hứng thiết kế nội thất chủ đạo của một quán chay trên đường Cao Bá Nhạ, Tp.HCM. Ý tưởng này đã giúp không gian của quán gần gũi với thiên nhiên hơn.
Trước thềm quán là một khoảng sân xanh bóng cây với cau, sen kiểng tươi tốt. Không gian ngay khi bước chân đến ngưỡng cửa đã đậm hồn Việt với những vật liệu từ tre như cây cột được ghép từ những tấm mành, chiếc thang dựa vào thân cau hay bờ rào bằng nứa.
Xem thêm: << Ngỡ ngàng ngôi nhà phố có cây đâm xuyên quá đỗi bình yên ở Sài Gòn >>


Được bố trí trong tiểu cảnh là một chiếc xuồng ba lá, nét đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ, như lời chào mời mọi người đến một không gian nhẹ nhàng, đậm chất miền Tây
Những bàn tre, ghế tre hay những chiếc nia trang trí ngay từ cửa ra vào tạo cảm giác thân thuộc, gần gũi. Không gian tầng một sử dụng nội thất trang trí từ các chất liệu gắn bó với cuộc sống người dân Nam Bộ. Quán có diện tích 8 x 22m được bài trí ấm cúng.

Không gian có màu vàng tự nhiên của tre nứa
Không gian này rất phù hợp với một quán ăn chay
Nhiều vật liệu từ những chiếc cửa sổ cũ được phối hợp trong không gian của thúng mủng, nia, nón lá... được chủ nhân tái sử dụng ở tầng 2 đưa lại cảm giác hoài niệm
Cánh cửa phai màu thời gian, chiếc nón lá thân thương của bà, của mẹ treo bên cửa, chiếc rế nhỏ hay chậu sen xanh mướt khiến một thời kí ức xưa ùa về. Thực khách sẽ có những trải nghiệm cảm xúc cảm động ở quán ăn này.
Thiết kế rèm cửa nhẹ nhàng ở ban công rộng nhiều nắng
Cây sinh thái màu xanh là điểm nhấn độc đáo ở đây được ghép nối từ những mảnh gỗ đã qua sử dụng với chiếc vòng xe ấn tượng
Cây sinh thái tận dụng vật liệu cũ là sáng tạo của nhóm bạn sinh viên kiến trúc
Những chậu mạ non xanh mướt thay cho lọ hoa trang trí bàn
Góc nhỏ này đưa một góc nhà xưa về lại với tường đất, mái gianh
Những món ăn chay tịnh trong không gian này càng trở nên đậm đà hương vị hơn.
Trước thềm quán là một khoảng sân xanh bóng cây với cau, sen kiểng tươi tốt. Không gian ngay khi bước chân đến ngưỡng cửa đã đậm hồn Việt với những vật liệu từ tre như cây cột được ghép từ những tấm mành, chiếc thang dựa vào thân cau hay bờ rào bằng nứa.
Xem thêm: << Ngỡ ngàng ngôi nhà phố có cây đâm xuyên quá đỗi bình yên ở Sài Gòn >>


Được bố trí trong tiểu cảnh là một chiếc xuồng ba lá, nét đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ, như lời chào mời mọi người đến một không gian nhẹ nhàng, đậm chất miền Tây
Những bàn tre, ghế tre hay những chiếc nia trang trí ngay từ cửa ra vào tạo cảm giác thân thuộc, gần gũi. Không gian tầng một sử dụng nội thất trang trí từ các chất liệu gắn bó với cuộc sống người dân Nam Bộ. Quán có diện tích 8 x 22m được bài trí ấm cúng.


Không gian có màu vàng tự nhiên của tre nứa

Không gian này rất phù hợp với một quán ăn chay

Nhiều vật liệu từ những chiếc cửa sổ cũ được phối hợp trong không gian của thúng mủng, nia, nón lá... được chủ nhân tái sử dụng ở tầng 2 đưa lại cảm giác hoài niệm

Cánh cửa phai màu thời gian, chiếc nón lá thân thương của bà, của mẹ treo bên cửa, chiếc rế nhỏ hay chậu sen xanh mướt khiến một thời kí ức xưa ùa về. Thực khách sẽ có những trải nghiệm cảm xúc cảm động ở quán ăn này.

Thiết kế rèm cửa nhẹ nhàng ở ban công rộng nhiều nắng

Cây sinh thái màu xanh là điểm nhấn độc đáo ở đây được ghép nối từ những mảnh gỗ đã qua sử dụng với chiếc vòng xe ấn tượng

Cây sinh thái tận dụng vật liệu cũ là sáng tạo của nhóm bạn sinh viên kiến trúc

Những chậu mạ non xanh mướt thay cho lọ hoa trang trí bàn

Góc nhỏ này đưa một góc nhà xưa về lại với tường đất, mái gianh

Những món ăn chay tịnh trong không gian này càng trở nên đậm đà hương vị hơn.
Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017
3 ý tưởng trang trí cho căn hộ màu trắng
Căn nhà của bạn không còn nhàm chán vì chỉ toàn gam màu trắng nếu bạn biết tạo bố cục cho căn phòng hay tạo thêm điểm nhấn cho bức tường.
1. Tạo bố cục cho căn phòng
Để tránh đơn điệu, bạn nên lên ý tưởng trang trí bằng cách tạo bố cục cho căn phòng. Có rất nhiều cách để tạo bố cục như sử dụng khăn trải giường bằng lông, bộ đồ giường bằng gỗ, gối màu sắc sặc sỡ, các loại gạch lát bắt mắt, các chi tiết bằng kim loại vàng đồng.
Tất cả phụ thuộc vào không gian mà bạn muốn làm nổi bật. Nếu là phòng ngủ, bạn chỉ cần chọn vải dệt bằng lụa hoặc nhung để tạo sự ấm cúng. Hoặc với phòng tắm, thì lát gạch trắng cộng thêm chút gỗ trắng là ý tưởng tuyệt vời. Với cách làm trên, phòng của bạn sẽ trông tinh tế và trung tính nhưng cũng rất bắt mắt.
Góc làm việc trắng thú vị hơn nhờ tấm dựa bằng lông vũ mềm mại
Phòng khách nổi bật hơn với ván gỗ phủ trắng trên trần và đồ nội thất dệt
Đồ nỉ nhung màu trắng cho phòng khách thêm ấm cúng
2. Nền đậm
Sàn nhà đậm nét sẽ cho căn phòng màu trắng sáng bừng. Bạn có thể chọn sàn gỗ màu sẫm, một số loại gạch độc đáo, thậm chí các sàn gỗ thông thường đã được nhuộm lại hoặc vẽ lại. Sàn tối hoặc đầy màu sắc sẽ giúp căn phòng trắng nổi bật, ngay khi phần còn lại đều rất đơn giản.
Gạch hoa màu xanh và gạch ngầm màu trắng cho phòng tắm tuyệt đẹp
Sàn lát bằng thủy tinh màu đen tạo cái nhìn đậm mắt hơn
Nội thất trắng đi kèm với sàn gỗ màu tối và tấm thảm trắng sẽ giúp không gian mềm mại hơn
3. Tạo điểm nhấn cho bức tường
Treo tranh trên tường không chỉ giúp không gian đậm nét hơn mà còn giúp che giấu khuyết điểm trên tường. Bạn có thể chọn hình ảnh của một món đồ chơi để treo ở phòng cho bé, hoặc có thể treo khung hình của chính gia đình bạn.
Bức tranh trắng đen trừu tượng trong khung bằng vàng được treo tại phòng ngủ
Một bức tranh lấy cảm hứng từ sa mạc đã mang đến một cái nhìn khác biệt cho phòng ngủ này
1. Tạo bố cục cho căn phòng
Để tránh đơn điệu, bạn nên lên ý tưởng trang trí bằng cách tạo bố cục cho căn phòng. Có rất nhiều cách để tạo bố cục như sử dụng khăn trải giường bằng lông, bộ đồ giường bằng gỗ, gối màu sắc sặc sỡ, các loại gạch lát bắt mắt, các chi tiết bằng kim loại vàng đồng.
Tất cả phụ thuộc vào không gian mà bạn muốn làm nổi bật. Nếu là phòng ngủ, bạn chỉ cần chọn vải dệt bằng lụa hoặc nhung để tạo sự ấm cúng. Hoặc với phòng tắm, thì lát gạch trắng cộng thêm chút gỗ trắng là ý tưởng tuyệt vời. Với cách làm trên, phòng của bạn sẽ trông tinh tế và trung tính nhưng cũng rất bắt mắt.

Góc làm việc trắng thú vị hơn nhờ tấm dựa bằng lông vũ mềm mại

Phòng khách nổi bật hơn với ván gỗ phủ trắng trên trần và đồ nội thất dệt

Đồ nỉ nhung màu trắng cho phòng khách thêm ấm cúng
2. Nền đậm
Sàn nhà đậm nét sẽ cho căn phòng màu trắng sáng bừng. Bạn có thể chọn sàn gỗ màu sẫm, một số loại gạch độc đáo, thậm chí các sàn gỗ thông thường đã được nhuộm lại hoặc vẽ lại. Sàn tối hoặc đầy màu sắc sẽ giúp căn phòng trắng nổi bật, ngay khi phần còn lại đều rất đơn giản.

Gạch hoa màu xanh và gạch ngầm màu trắng cho phòng tắm tuyệt đẹp

Sàn lát bằng thủy tinh màu đen tạo cái nhìn đậm mắt hơn

Nội thất trắng đi kèm với sàn gỗ màu tối và tấm thảm trắng sẽ giúp không gian mềm mại hơn
3. Tạo điểm nhấn cho bức tường
Treo tranh trên tường không chỉ giúp không gian đậm nét hơn mà còn giúp che giấu khuyết điểm trên tường. Bạn có thể chọn hình ảnh của một món đồ chơi để treo ở phòng cho bé, hoặc có thể treo khung hình của chính gia đình bạn.

Bức tranh trắng đen trừu tượng trong khung bằng vàng được treo tại phòng ngủ

Một bức tranh lấy cảm hứng từ sa mạc đã mang đến một cái nhìn khác biệt cho phòng ngủ này
Thứ Ba, 10 tháng 10, 2017
Ngỡ ngàng ngôi nhà phố có cây đâm xuyên quá đỗi bình yên ở Sài Gòn
Giữa Sài Gòn ồn ào, ngôi nhà xanh mướt như một công viên nhỏ đem lại cảm giác dịu mát, thanh bình là thiết kế nhận được nhiều lời khen từ trang kiến trúc nổi tiếng Arch Daily của KTS Võ Trọng Nghĩa.
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa khiến những mảng màu xanh mướt nhanh chóng biến mất khỏi các đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng, với tài năng thiết kế xuất sắc, kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa và đội ngũ của mình đã biến những ngôi nhà phố với không gian hạn chế trở nên xanh, thoáng bất ngờ.
Xem thêm: << Xu hướng và thách thức của kiến trúc xanh trong tương lai >>

Ngôi nhà xanh mát giữa lòng Sài Gòn nhộn nhịp.
Và tỏa sáng ấn tượng vào ban đêm.

Những tấm bê tông tưởng chừng như được sắp xếp ngẫu nhiên nhưng lại mang dụng ý quan trọng khi tạo không gian phát triển cho cây xanh. Chính vì thế, những mảng màu xanh có thể dễ dàng được nhận thấy qua các khung cửa sổ lớn
Căn nhà tọa lạc tại một khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh này gây ấn tượng mạnh mẽ nhờ không gian xanh mướt với hàng loạt cây lớn mọc "xuyên qua" ba tầng của căn nhà trên mặt sàn rộng 130m2.
Không chỉ bố trí các không gian để trồng cây bên ngoài, đội ngũ thiết kế còn bố trí những khoảng không gian ngay trong nhà để những tán cây vươn lên đón nắng gió.

Ngôi nhà 3 tầng gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ với những cây lớn đâm "xuyên qua" tường

Ngôi nhà từ một góc nhìn khác
Đây là nơi ở của một gia đình ba thế hệ. Chính vì thế, những khoảng không gian được bố trí hợp lí để đảm bảo sự riêng tư của từng thành viên cũng như không gian sinh hoạt chung của cả gia đình.

Bể bơi được bố trí bên sườn ngôi nhà, cạnh không gian sinh hoạt chung của cả gia đình.

Nơi ăn uống cũng được bố trí bên cạnh, với thiết kế mộc mạc đơn giản.

Từng không gian riêng cũng được bố trí hợp lý.

Trên tầng thượng được bố trí một vườn cây nhỏ làm không gian thư giãn của cả gia đình.

Viền xung quanh sân thượng là các không gian để các cây lớn vươn lên, "đóng góp" thêm màu xanh cho khu vườn sân thượng.
Đặc biệt, vật liệu xây dựng chính của căn nhà là đá mài, loại vật dụng đã từng phổ biến trong những năm 1980, đem đến cho ngôi nhà diện mạo nhã nhặn, hài hòa với những mảng màu xanh được bố trí rải rácà. Đây cũng là vật liệu xây dựng có nhiều ưu điểm như bề mặt mịn, dễ lau chùi, ít bị hao mòn hay oxy hóa, chắc chắn.

Vật liệu xây dựng chính của ngôi nhà là đá mài, đem đến vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên cho căn nhà.
Với thiết kế ngôi nhà này, đội ngũ kiến trúc sư mong muốn được đem đến không gian sống xanh, gần gũi với thiên nhiên cho các hộ gia đình tại thành phố lớn.
Khi thực hiện công trình này, thay vì xây một khu vườn tách biệt, đội ngũ đã tối đa hóa không gian sinh sống cho gia đình đông người bằng cách để những mảng xanh xen kẽ, len lỏi trong căn nhà, đem đến sự gắn bó, kết nối giữa con người với thiên nhiên. Để đảm bảo diện mạo cho ngôi nhà, các loại cây trồng cũng được lựa chọn kĩ lưỡng để phù hợp với thời tiết Sài Gòn và kết cấu nhà.
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa khiến những mảng màu xanh mướt nhanh chóng biến mất khỏi các đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng, với tài năng thiết kế xuất sắc, kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa và đội ngũ của mình đã biến những ngôi nhà phố với không gian hạn chế trở nên xanh, thoáng bất ngờ.
Xem thêm: << Xu hướng và thách thức của kiến trúc xanh trong tương lai >>

Ngôi nhà xanh mát giữa lòng Sài Gòn nhộn nhịp.
Và tỏa sáng ấn tượng vào ban đêm.

Những tấm bê tông tưởng chừng như được sắp xếp ngẫu nhiên nhưng lại mang dụng ý quan trọng khi tạo không gian phát triển cho cây xanh. Chính vì thế, những mảng màu xanh có thể dễ dàng được nhận thấy qua các khung cửa sổ lớn
Căn nhà tọa lạc tại một khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh này gây ấn tượng mạnh mẽ nhờ không gian xanh mướt với hàng loạt cây lớn mọc "xuyên qua" ba tầng của căn nhà trên mặt sàn rộng 130m2.
Không chỉ bố trí các không gian để trồng cây bên ngoài, đội ngũ thiết kế còn bố trí những khoảng không gian ngay trong nhà để những tán cây vươn lên đón nắng gió.


Ngôi nhà từ một góc nhìn khác
Đây là nơi ở của một gia đình ba thế hệ. Chính vì thế, những khoảng không gian được bố trí hợp lí để đảm bảo sự riêng tư của từng thành viên cũng như không gian sinh hoạt chung của cả gia đình.

Bể bơi được bố trí bên sườn ngôi nhà, cạnh không gian sinh hoạt chung của cả gia đình.

Nơi ăn uống cũng được bố trí bên cạnh, với thiết kế mộc mạc đơn giản.

Từng không gian riêng cũng được bố trí hợp lý.

Trên tầng thượng được bố trí một vườn cây nhỏ làm không gian thư giãn của cả gia đình.

Viền xung quanh sân thượng là các không gian để các cây lớn vươn lên, "đóng góp" thêm màu xanh cho khu vườn sân thượng.
Đặc biệt, vật liệu xây dựng chính của căn nhà là đá mài, loại vật dụng đã từng phổ biến trong những năm 1980, đem đến cho ngôi nhà diện mạo nhã nhặn, hài hòa với những mảng màu xanh được bố trí rải rácà. Đây cũng là vật liệu xây dựng có nhiều ưu điểm như bề mặt mịn, dễ lau chùi, ít bị hao mòn hay oxy hóa, chắc chắn.

Vật liệu xây dựng chính của ngôi nhà là đá mài, đem đến vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên cho căn nhà.
Với thiết kế ngôi nhà này, đội ngũ kiến trúc sư mong muốn được đem đến không gian sống xanh, gần gũi với thiên nhiên cho các hộ gia đình tại thành phố lớn.
Khi thực hiện công trình này, thay vì xây một khu vườn tách biệt, đội ngũ đã tối đa hóa không gian sinh sống cho gia đình đông người bằng cách để những mảng xanh xen kẽ, len lỏi trong căn nhà, đem đến sự gắn bó, kết nối giữa con người với thiên nhiên. Để đảm bảo diện mạo cho ngôi nhà, các loại cây trồng cũng được lựa chọn kĩ lưỡng để phù hợp với thời tiết Sài Gòn và kết cấu nhà.
Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017
Lưu ý khi thiết kế phòng khách liền kề với bếp
Đa phần trong khu dân cư hiện nay, do diện tích hạn hẹp nên nhiều gia đình thường kết hợp phòng khách với phòng bếp. Diện tích khi đó sẽ được tận dụng đáng kể.
Đọc thêm: << Trang trí nhà bằng gam màu sống động - Washington DC >>
Phòng khách liền kề với bếp là một xu hướng thiết kế khá phổ biến hiện nay. Cách bố trí không gian này càng dễ gặp ở những căn hộ chung cư hay những căn nhà nhỏ. Khi đó, không gian sinh hoạt chung sẽ thêm thoáng đãng, thoải mái. Không chỉ mở rộng không gian, cách làm này còn tạo sự liền mạch, thống nhất giữa các không gian.
Để tạo được sự hài hòa cũng như tính thẩm mỹ cao nhất, bạn cần bố trí hợp lý giữa màu sắc và tính năng sử dụng. Với không gian nhỏ, việc chọn tông màu và nội thất là vô cùng quan trọng. Bố trí theo một ý tưởng hay sẽ giúp không gian thêm rộng và thoáng đãng.
Nếu bạn thích không gian mở với kiểu thiết kế hiện đại, bạn nên chọn gam màu nhẹ nhàng, trẻ trung, năng động. Với căn nhà sử dụng nội thất phòng bếp bằng gỗ, tông màu chủ đạo là màu nâu sẽ giúp không gian rộng hơn.
Phòng khách khá đơn giản và gọn gàng với bộ sofa ấn tượng. Dù nhỏ nhưng căn nhà luôn thoáng đãng nhờ cách bố trí cửa sổ để hút ánh nắng và cũng là nơi ngắm cảnh thư giãn. Kiểu thiết kế phòng khách liền kề với bếp không chỉ giúp tiết kiệm diện tích mà còn giúp mọi người trong gia đình thêm gần gũi. Cái khó khi sử dụng lối kiến trúc này là cần đảm bảo công năng sử dụng nhưng vẫn phải duy trì được tính thẩm mỹ của căn nhà.
Đọc thêm: << Trang trí nhà bằng gam màu sống động - Washington DC >>
Phòng khách liền kề với bếp là một xu hướng thiết kế khá phổ biến hiện nay. Cách bố trí không gian này càng dễ gặp ở những căn hộ chung cư hay những căn nhà nhỏ. Khi đó, không gian sinh hoạt chung sẽ thêm thoáng đãng, thoải mái. Không chỉ mở rộng không gian, cách làm này còn tạo sự liền mạch, thống nhất giữa các không gian.
Thiết kế bếp liền phòng khách giúp tiết kiệm tối đa diện tích
Để tạo được sự hài hòa cũng như tính thẩm mỹ cao nhất, bạn cần bố trí hợp lý giữa màu sắc và tính năng sử dụng. Với không gian nhỏ, việc chọn tông màu và nội thất là vô cùng quan trọng. Bố trí theo một ý tưởng hay sẽ giúp không gian thêm rộng và thoáng đãng.
Nếu bạn thích không gian mở với kiểu thiết kế hiện đại, bạn nên chọn gam màu nhẹ nhàng, trẻ trung, năng động. Với căn nhà sử dụng nội thất phòng bếp bằng gỗ, tông màu chủ đạo là màu nâu sẽ giúp không gian rộng hơn.
Phòng khách khá đơn giản và gọn gàng với bộ sofa ấn tượng. Dù nhỏ nhưng căn nhà luôn thoáng đãng nhờ cách bố trí cửa sổ để hút ánh nắng và cũng là nơi ngắm cảnh thư giãn. Kiểu thiết kế phòng khách liền kề với bếp không chỉ giúp tiết kiệm diện tích mà còn giúp mọi người trong gia đình thêm gần gũi. Cái khó khi sử dụng lối kiến trúc này là cần đảm bảo công năng sử dụng nhưng vẫn phải duy trì được tính thẩm mỹ của căn nhà.
Xu hướng và thách thức của kiến trúc xanh trong tương lai
Kiến trúc xanh, hoặc thiết kế xanh, là 1 hướng đi mới trong xây dựng nhằm giảm thiểu các ảnh hưởng có hại đối với sức khoẻ con người và môi trường bằng phương pháp chọn lựa vật liệu xây dựng thân thiện và thích hợp thực tiễn xây dựng.

KIẾN TRÚC XANH CÓ GÌ
Sự vững chắc - đó là đặc điểm và cũng là đề xuất bậc nhất trong kiến trúc xanh. Khi mà hồ hết những tòa nhà xanh không có tất cả các tính năng sau, kiến trúc và thiết kế xanh có thể bao gồm:
- Hệ thống thông gió được thiết kế hiệu quả
- Ánh sáng và đồ vật tiết kiệm năng lượng
- Cảnh quan được thiết kế để tận dụng nguồn ánh sáng mặt trời triệt để nhất
- Tránh mức thấp nhất tới môi trường sống tự nhiên
- Các nguồn năng lượng thay thế như năng lượng mặt trời hoặc điện gió
- Các nguyên liệu phi tổng hợp, không độc hại sử dụng trong và ngoài
- Gỗ và đá có sẵn tại địa phương, tránh việc chuyên chở xa giảm thiểu hoang phí.
- Tận dụng những đường nét cũ, cải tạo không gian cũ mà không cần phải đập hết xây lại.
- Không gian phải được sử dụng hiệu quả
- Tối ưu hoàn toàn các nguyên tố tự nhiên và môi trường sống
CHỨNG CHỈ KIẾN TRÚC XANH - LEED
Từ năm 1993, Hội đồng công trình Xanh Hoa Kỳ đã quảng cáo thiết kế xanh. Năm 2000, họ tạo ra 1 hệ thống giám định mà những nhà xây dựng, phát triển và kiến trúc sư có thể tuân thủ và sau đó vận dụng cho tiêu chuẩn về vấn đề xây dựng các dự án tiết kiệm năng lượng và kiểm soát an ninh không gian sống của con người. US10C viết: "Các dự án đeo đuổi chứng chỉ LEED phải thỏa mãn trên 1 số mảng giải quyết các vấn đề về tính vững bền. "Dựa vào số điểm đạt được, một dự án sẽ nhận được 1 trong các cấp độ chứng chỉ như Bạc, Vàng và Bạch kim." Giấy chứng thực đi kèm với 1 khoản tiền thưởng, nhưng nó có thể được áp dụng cho mọi công trình từ nhà ở đến văn phòng".
KIẾN TRÚC XANH TRONG KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
Thiết kế xanh với đa dạng tên đồng nghĩa và các khái niệm kết hợp với nó, kế bên sự lớn mạnh bền vững là chủ đạo. 1 số người chú trọng về sinh thái và đã vận dụng các cái tên như thiết kế sinh thái, kiến trúc gần gũi với môi trường, và thậm chí cả kiến trúc học. Các người khác thì lấy ý tưởng từ phong trào bảo vệ môi trường trong cuốn sách "Mùa xuân tĩnh lặng" của Rachel Carson xuất bản năm 1962 - như là kiến trúc gần gũi với trái đất, kiến trúc môi trường, kiến trúc tự nhiên, và thậm chí cả kiến trúc hữu cơ mang những khía cạnh của kiến trúc xanh.
Dự án có thể đẹp và thậm chí được xây dựng từ các nguyên liệu đắt tiền, nhưng không được "xanh". Tương tự, một công trình có thể rất "xanh" nhưng nhìn không thu hút. Kiến trúc sư La mã Vitruvius gợi ý là ba luật lệ về kiến trúc - được xây dựng tốt, phục vụ tốt cho mục đích dùng, đẹp mắt. Vậy làm thế nào để hướng tới điều ấy ?
Viện khoa học xây dựng quốc gia (NIBS) lập luận rằng tính bền vững phải là một phần của tất cả thời kỳ thiết kế, ngay từ khi khởi đầu công trình. Họ dành hầu hết trang web cho WBDG-Hướng dẫn thiết kế toàn bộ tòa nhà tại www.wbdg.org. Các chỉ tiêu thiết kế phải có mối quan hệ với nhau, trong đó thiết kế cho sự bền vững chỉ là 1 khía cạnh. "Một dự án thực sự thành công là một trong các tiêu chí của dự án được xác định sớm," họ viết, "và các mối quan hệ phụ thuộc của tất cả những hệ thống công trình được kết hợp cùng lúc từ công đoạn lập kế hoạch và thực hiện." Thiết kế kiến trúc xanh không hề là một thứ bổ sung thêm vào. NIBS gợi ý rằng những hệ thống này phải được hiểu, thẩm định, và áp dụng thích hợp:
- Khả năng tiếp cận
- Tính thẩm mỹ
- Hiệu quả giá tiền
- Công năng
- Tính bền vững
- Sự thoải mái và sức khỏe của người bên trong
- An ninh và an toàn
- Bảo quản dễ dàng
THÁCH THỨC 2030
Đổi thay khí hậu sẽ không hủy diệt trái đất. Hành tinh này sẽ tiếp diễn trong hàng triệu năm dù cho đến hạn của sự tồn tại của con người. Ngoài ra, thay đổi khí hậu có thể hủy diệt những loài sinh vật trên trái đất mà không thể thích ứng nhanh cùng điều kiện mới.

Ngành nghề xây dựng đã phải thừa nhận rằng chính họ là một trong các cỗi nguồn khiến nâng cao hiệu ứng nhà kính. Ví dụ, sản xuất xi măng, thành phần căn bản trong bê tông, được cho là 1 trong các ngành nghề đóng góp lớn nhất cho lượng phát thải khí nhà kính. Từ thiết kế đến nguyên liệu xây dựng, ngành công nghiệp này đang bị đặt ra thách thức để thay đổi.
Kiến trúc sư Edward Mazria đã đi đầu trong việc biến đổi ngành công nghiệp xây dựng trong khoảng 1 kẻ gây ô nhiễm chính sang một tác nhân bảo vệ môi trường. Ông đã không làm kiến trúc nữa mà dành thời gian để tập trung vào công ty phi lợi nhuận mà ông cho ra đời vào năm 2002. Mục tiêu của Kiến trúc 2030 chỉ đơn giản là: "Tất cả các dự án mới vẫn sẽ phát triển nhưng không làm nâng cao thêm khí cacbon vào năm 2030 . "
Vậy các nước, những công ty cá nhân liệu sẽ ứng dụng ra sao với kiến trúc xanh ?

KIẾN TRÚC XANH CÓ GÌ
Sự vững chắc - đó là đặc điểm và cũng là đề xuất bậc nhất trong kiến trúc xanh. Khi mà hồ hết những tòa nhà xanh không có tất cả các tính năng sau, kiến trúc và thiết kế xanh có thể bao gồm:
- Hệ thống thông gió được thiết kế hiệu quả
- Ánh sáng và đồ vật tiết kiệm năng lượng
- Cảnh quan được thiết kế để tận dụng nguồn ánh sáng mặt trời triệt để nhất
- Tránh mức thấp nhất tới môi trường sống tự nhiên
- Các nguồn năng lượng thay thế như năng lượng mặt trời hoặc điện gió
- Các nguyên liệu phi tổng hợp, không độc hại sử dụng trong và ngoài
- Gỗ và đá có sẵn tại địa phương, tránh việc chuyên chở xa giảm thiểu hoang phí.
- Tận dụng những đường nét cũ, cải tạo không gian cũ mà không cần phải đập hết xây lại.
- Không gian phải được sử dụng hiệu quả
- Tối ưu hoàn toàn các nguyên tố tự nhiên và môi trường sống
CHỨNG CHỈ KIẾN TRÚC XANH - LEED
Từ năm 1993, Hội đồng công trình Xanh Hoa Kỳ đã quảng cáo thiết kế xanh. Năm 2000, họ tạo ra 1 hệ thống giám định mà những nhà xây dựng, phát triển và kiến trúc sư có thể tuân thủ và sau đó vận dụng cho tiêu chuẩn về vấn đề xây dựng các dự án tiết kiệm năng lượng và kiểm soát an ninh không gian sống của con người. US10C viết: "Các dự án đeo đuổi chứng chỉ LEED phải thỏa mãn trên 1 số mảng giải quyết các vấn đề về tính vững bền. "Dựa vào số điểm đạt được, một dự án sẽ nhận được 1 trong các cấp độ chứng chỉ như Bạc, Vàng và Bạch kim." Giấy chứng thực đi kèm với 1 khoản tiền thưởng, nhưng nó có thể được áp dụng cho mọi công trình từ nhà ở đến văn phòng".
KIẾN TRÚC XANH TRONG KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
Thiết kế xanh với đa dạng tên đồng nghĩa và các khái niệm kết hợp với nó, kế bên sự lớn mạnh bền vững là chủ đạo. 1 số người chú trọng về sinh thái và đã vận dụng các cái tên như thiết kế sinh thái, kiến trúc gần gũi với môi trường, và thậm chí cả kiến trúc học. Các người khác thì lấy ý tưởng từ phong trào bảo vệ môi trường trong cuốn sách "Mùa xuân tĩnh lặng" của Rachel Carson xuất bản năm 1962 - như là kiến trúc gần gũi với trái đất, kiến trúc môi trường, kiến trúc tự nhiên, và thậm chí cả kiến trúc hữu cơ mang những khía cạnh của kiến trúc xanh.
Dự án có thể đẹp và thậm chí được xây dựng từ các nguyên liệu đắt tiền, nhưng không được "xanh". Tương tự, một công trình có thể rất "xanh" nhưng nhìn không thu hút. Kiến trúc sư La mã Vitruvius gợi ý là ba luật lệ về kiến trúc - được xây dựng tốt, phục vụ tốt cho mục đích dùng, đẹp mắt. Vậy làm thế nào để hướng tới điều ấy ?
Viện khoa học xây dựng quốc gia (NIBS) lập luận rằng tính bền vững phải là một phần của tất cả thời kỳ thiết kế, ngay từ khi khởi đầu công trình. Họ dành hầu hết trang web cho WBDG-Hướng dẫn thiết kế toàn bộ tòa nhà tại www.wbdg.org. Các chỉ tiêu thiết kế phải có mối quan hệ với nhau, trong đó thiết kế cho sự bền vững chỉ là 1 khía cạnh. "Một dự án thực sự thành công là một trong các tiêu chí của dự án được xác định sớm," họ viết, "và các mối quan hệ phụ thuộc của tất cả những hệ thống công trình được kết hợp cùng lúc từ công đoạn lập kế hoạch và thực hiện." Thiết kế kiến trúc xanh không hề là một thứ bổ sung thêm vào. NIBS gợi ý rằng những hệ thống này phải được hiểu, thẩm định, và áp dụng thích hợp:
- Khả năng tiếp cận
- Tính thẩm mỹ
- Hiệu quả giá tiền
- Công năng
- Tính bền vững
- Sự thoải mái và sức khỏe của người bên trong
- An ninh và an toàn
- Bảo quản dễ dàng
THÁCH THỨC 2030
Đổi thay khí hậu sẽ không hủy diệt trái đất. Hành tinh này sẽ tiếp diễn trong hàng triệu năm dù cho đến hạn của sự tồn tại của con người. Ngoài ra, thay đổi khí hậu có thể hủy diệt những loài sinh vật trên trái đất mà không thể thích ứng nhanh cùng điều kiện mới.

Ngành nghề xây dựng đã phải thừa nhận rằng chính họ là một trong các cỗi nguồn khiến nâng cao hiệu ứng nhà kính. Ví dụ, sản xuất xi măng, thành phần căn bản trong bê tông, được cho là 1 trong các ngành nghề đóng góp lớn nhất cho lượng phát thải khí nhà kính. Từ thiết kế đến nguyên liệu xây dựng, ngành công nghiệp này đang bị đặt ra thách thức để thay đổi.
Kiến trúc sư Edward Mazria đã đi đầu trong việc biến đổi ngành công nghiệp xây dựng trong khoảng 1 kẻ gây ô nhiễm chính sang một tác nhân bảo vệ môi trường. Ông đã không làm kiến trúc nữa mà dành thời gian để tập trung vào công ty phi lợi nhuận mà ông cho ra đời vào năm 2002. Mục tiêu của Kiến trúc 2030 chỉ đơn giản là: "Tất cả các dự án mới vẫn sẽ phát triển nhưng không làm nâng cao thêm khí cacbon vào năm 2030 . "
Vậy các nước, những công ty cá nhân liệu sẽ ứng dụng ra sao với kiến trúc xanh ?
Chủ Nhật, 8 tháng 10, 2017
Choáng ngợp kiến trúc tòa nhà trăm mái "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam
Toà nhà có mặt bằng hình chữ H với rất nhiều lớp mái ngói đỏ, không chỉ mang tính trang trí mà còn có khả năng che nắng, cách nhiệt, chống chói và chống mưa hắt.

Tòa nhà trăm mái là tên gọi khác của trụ sở Bộ Ngoại giao, tọa lạc giữa ngã tư Chu Văn An, Điện Biên Phủ đến Tôn Thất Đàm (quận Ba Đình, Hà Nội). Theo các nhà nhiên cứu, đây là tòa nhà trăm mái duy nhất ở Hà Nội cũng như ở Việt Nam.

Nơi đây từng là trụ sở của Sở Tài chính Đông Dương. Sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý sử dụng làm trụ sở Bộ Ngoại giao từ ngày 3/10/1945.
Công trình được thiết kế bởi kiến trúc sư Ernest Hebrard vào năm 1925 và hoàn tất xây dựng năm 1928, theo đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm hành chính, chính trị Đông Dương.
Mặc dù, về mặt tổ chức mặt bằng, không gian, chức năng hoàn toàn theo phong cách kinh điển của các toà nhà hành chính ở Pháp lúc bấy giờ, nhưng về mặt xử lý kiến trúc, tác giả đã khéo léo kết hợp các chi tiết kiến trúc Phương Đông.
Điều đặc biệt ở công trình này là việc xử lý bộ mái ngói với rất nhiều lớp mái, hình thức mái được tổ hợp một cách nhuần nhuyễn.

Đặc biệt là mái lớn ở khối trung tâm mặt đứng chính cùng với lớp mái phân tầng, che cửa sổ và mái tiền sảnh.
Hệ mái của công trình chiếm tỷ lệ khá lớn, không chỉ mang tính trang trí mà có khả năng che nắng, cách nhiệt, chống chói và chống mưa hắt.

Khả năng thông gió và lấy sáng tự nhiên của công trình rất tốt nhờ lượng mở cửa lớn trên các mặt đứng.

Các lỗ thoáng được đặt phía trên sàn và sát trần nhà đảm bảo khả năng thoát nhiệt.

Trải qua gần trăm năm lịch sử, tòa nhà được đánh giá có kiến trúc đẹp, nổi bật, tiêu biểu cho phong cách kiến trúc phương Đông, góp phần tạo nên vẻ đẹp kiến trúc đô thị và sự hấp dẫn của Hà Nội.

Ngày 26/8/2016, Trụ sở Bộ Ngoại giao được trao bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Trong suốt nhiều năm quản lý và sử dụng tòa nhà, Bộ Ngoại giao chỉ sửa chữa một phần nhỏ nội thất và luôn coi trọng, gìn giữ nguyên hình thức kiến trúc bên ngoài.

Với việc được công nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia, công trình trụ sở Bộ Ngoại giao sẽ được bảo vệ bởi Luật Di sản Văn hóa và các văn bản liên quan đến bảo vệ các công trình di sản văn hóa.

Tòa nhà trăm mái là tên gọi khác của trụ sở Bộ Ngoại giao, tọa lạc giữa ngã tư Chu Văn An, Điện Biên Phủ đến Tôn Thất Đàm (quận Ba Đình, Hà Nội). Theo các nhà nhiên cứu, đây là tòa nhà trăm mái duy nhất ở Hà Nội cũng như ở Việt Nam.

Nơi đây từng là trụ sở của Sở Tài chính Đông Dương. Sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý sử dụng làm trụ sở Bộ Ngoại giao từ ngày 3/10/1945.

Công trình được thiết kế bởi kiến trúc sư Ernest Hebrard vào năm 1925 và hoàn tất xây dựng năm 1928, theo đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm hành chính, chính trị Đông Dương.

Mặc dù, về mặt tổ chức mặt bằng, không gian, chức năng hoàn toàn theo phong cách kinh điển của các toà nhà hành chính ở Pháp lúc bấy giờ, nhưng về mặt xử lý kiến trúc, tác giả đã khéo léo kết hợp các chi tiết kiến trúc Phương Đông.

Điều đặc biệt ở công trình này là việc xử lý bộ mái ngói với rất nhiều lớp mái, hình thức mái được tổ hợp một cách nhuần nhuyễn.

Đặc biệt là mái lớn ở khối trung tâm mặt đứng chính cùng với lớp mái phân tầng, che cửa sổ và mái tiền sảnh.

Hệ mái của công trình chiếm tỷ lệ khá lớn, không chỉ mang tính trang trí mà có khả năng che nắng, cách nhiệt, chống chói và chống mưa hắt.

Khả năng thông gió và lấy sáng tự nhiên của công trình rất tốt nhờ lượng mở cửa lớn trên các mặt đứng.

Các lỗ thoáng được đặt phía trên sàn và sát trần nhà đảm bảo khả năng thoát nhiệt.

Trải qua gần trăm năm lịch sử, tòa nhà được đánh giá có kiến trúc đẹp, nổi bật, tiêu biểu cho phong cách kiến trúc phương Đông, góp phần tạo nên vẻ đẹp kiến trúc đô thị và sự hấp dẫn của Hà Nội.

Ngày 26/8/2016, Trụ sở Bộ Ngoại giao được trao bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Trong suốt nhiều năm quản lý và sử dụng tòa nhà, Bộ Ngoại giao chỉ sửa chữa một phần nhỏ nội thất và luôn coi trọng, gìn giữ nguyên hình thức kiến trúc bên ngoài.

Với việc được công nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia, công trình trụ sở Bộ Ngoại giao sẽ được bảo vệ bởi Luật Di sản Văn hóa và các văn bản liên quan đến bảo vệ các công trình di sản văn hóa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)